Lý
Đông A, Lương Kim Định, Trần Ngọc Thêm and Terrien de Lacouperie’s Ancient
Chinese Migration
As I’ve mentioned numerous times on
this blog, there is an idea that is of central importance to Vietnamese
ultra-nationalists, and that is that in antiquity the Chinese migrated into the
area of what is today China from the northwest, and that when they did so, they
found people already living there.
These people, according to Vietnamese
ultra-nationalist writers like Lý Đông A (1940s), Lương Kim Định (1950s-1990s)
and Trần Ngọc Thêm (1990s-present) were the ancestors of the Việt, and they
were more civilized than the Chinese, as they were the ones who created the
ideas that we find in works like the Yijing.
I’ve long wondered where that idea
came from, and now I realize that the main source is clearly the
late-nineteenth-century writings of an Orientalist by the name of Albert Étienne Jean Baptiste Terrien
de Lacouperie.
Terrien de Lacouperie was born in
France in 1845, but his family was originally from England, and he published in
both French and English.
He began his career as a merchant in
Hong Kong where he also studied Chinese, but in 1879 he settled in London and
became a member of the Royal Asiatic Society.
Terrien de Lacouperie’s main
interest was the early history of China, and what he perceived as its connections
to the Chaldean-Akkadian cultural world of ancient Mesopotamia.
In works like Early History of the Chinese Civilization (1880), The Languages of China Before the Chinese (1887), Western Origin of the Early Chinese Civilisation from 2,300
BC to 200 AD, or Chapters on the Elements Derived from the Old Civilisations of
West Asia in the Formation of the Ancient Chinese Culture (1894), developed the idea that the Chinese descended from
some tribes that migrated from the Middle East to China.
However, unlike Vietnamese ultra-nationalists
who argue that these migrants were less sophisticated than the peoples who were
already inhabiting the area of China, Terrien de Lacouperie felt that the
Chinese migrants brought with them writing and ideas that they had already
developed, and that this could be demonstrated by what he saw as similarities
between Akkadian and Chinese writing, and similarities between the numerology
in the Yijing with similar concepts in Chaldean-Akkandian culture.
So while there are differences in
content between what Terrien de Lacouperie and Vietnamese ultra-nationalists
have argued, the Vietnamese ultra-nationalist belief in an ancient Chinese
migration is one which Terrien de Lacouperie established the framework for.
It is also a concept that did not
enjoy much support at the time he published his ideas, and which soon fell
completely out of favor.
However, these unorthodox and
unprofessional ideas have lived on in Vietnamese ultra-nationalism, and I’m
sure that Terrien de Lacouperie would be very pleased to know that at least
some people in the world still believe him.
Lý Đông A, Kim Định and a Mid-20th–Century Unorthodox Version of Early Việt History
What was Kim Định’s view of the past? In a nutshell his view was that originally the area of what is today China was inhabited by people who engaged in agriculture (người nông nghiệp) and who were the ancestors of the Việt. Kim Định refers to them as the “Viêm race” (Viêm tộc). According to Kim Định, the ancestors of the people whom we now refer to as the Han Chinese, but whom he referred to in this early period as the “Hoa race” (Hoa tộc), then migrated into the region.
The people of the Hoa race, again according to Kim Định, were pastoralists (người du mục). These people ultimately started to conquer the Viêm race, but in the process, they adopted many of the Viêm race’s cultural practices as well. This included concepts that we find in the Yijing.
These concepts, according to Kim Định, eventually came to be part of the “Confucian” world of the Han Chinese. As a result, people today see a text like the Yijing as “Chinese,” but according to Kim Định that text represents ideas that were created in the pre-Chinese world of the Việt.
Kim Định therefore coined a term, “Việt Nho,” which we can loosely translate as something like “Việt Confucianism” to refer to this pre-Sinicized body of ideas.
How did Kim Định come up with such a view of the past? There are several people who have suggested to me that Kim Định might have gotten these ideas from an earlier, and somewhat mysterious, figure who wrote under the name of Lý Đông A.
Lý Đông A’s real name was Nguyễn Hữu Thanh. He was born in 1920, and apparently spent some time as a teenager helping take care of Phan Bôi Châu while he was under house arrest in Hue. During WW II he became a revolutionary and wrote various tracts to encourage people to resist the French (and the Chinese and the Thai and anyone else who might stand in the way of the Vietnamese). However, Lý Đông A’s anti-colonial efforts competed with those of the Việt Minh, and he was assassinated in 1947.
Many of Lý Đông A’s writings were later republished in South Vietnam, so we have a sense of what it is that he thought, and from those writings we can see that the outline of Kim Định’s ideas about history were already expressed in the 1940s by Lý Đông A.
In particular, Lý Đông A argued that all of humanity originally migrated outward from the Pamir Mountains around 5,000 BC and that the Việt (or Viêm) made it to the area of what is now Mount Taishan in Shandong Province where they created texts that are related to the tradition of the Yijing, such as the Hetu/Hà Đồ (the Yellow River Chart) and the Luoshu/Lạc Thư (the Luo River Square). However, the Việt were then pushed southward by the Chinese, until they finally established a base in the Red River Delta.
This view of the past is very similar to Kim Định’s, minus the detail of a difference between agriculturalists (the Việt) and pastoralists (the Chinese). However, Kim Định never cited Lý Đông A or any other Vietnamese when he presented this information.
He did, on the other hand, cite the works of some modern Chinese scholars for factual information and Western Sinologists such as Herrlee Creel, Wolfram Eberhard and Harold Wiens for their comments about how the world of the ancient Chinese had been much smaller, and that ancient China had been much less ethnically homogenous, than scholars had been previously believed.
But none of those scholars said anything about ancient migrations of agriculturalists and pastoralists, or of any pre-Chinese people creating concepts that we can find expressed in the Yijing.
So did Kim Định “steal” these ideas from Lý Đông A?
I think the answer to this question can be found in the way that Lý Đông A presented information about the past. He did not write a narrative in which he explained his ideas. Instead, he presented his ideas in lists of points, or in questions.
What is more, it is clear that he was able to present his ideas so briefly in this outline form because his readers must have already known what he was talking about.
Take, as an example the following two questions that Lý Đông A asked his readers in an essay that he wrote in 1943.
- “Was our race locally born or did it descend from the Pamir Mountains?”
- “How many years before the Han and the Yi [‘barbarians’] did [our race] descend into East Asia, and what was the history of that like?”
There are many more examples like this in Lý Đông A’s writings that we could point to.
So what does this mean? It suggests to me that in his writings Lý Đông A expressed ideas about the past that while not “official,” were nonetheless probably well-known at a popular level.
This “unorthodox” version of the past contained ideas about race and ancient migrations into Asia from places to the west, and these were all ideas that French authors discussed in numerous writings in the late nineteenth and early twentieth centuries.
It would therefore make sense that some of those ideas would have made it into circulation at the popular level among Vietnamese, and that these ideas would be transformed to some extent.
This would also explain why Kim Định wrote about the past in the way he did. That view of the past was probably not limited to Kim Định and Lý Đông A.
Instead, my guess would be that it was something that was commonly known, but as an “unorthodox” view of the past, it did not make it into most books and textbooks.
If this view had been unique to Kim Định and Lý Đông A, then I don’t think they would have written the way they did. Lý Đông A would have had to explain more, and Kim Định’s views would have been too absurd for anyone to accept.
But if these ideas about the past were already in popular circulation, then the writings of both of these men would have made sense to many people.
Kim Định’s Diachronic Synchronic Approach to Studying the Past
The reason why this appealed to anthropologists was because some of the societies that they studied (such as “primitive” societies) did not possess detailed information about their pasts, except for some brief information in oral stories and myths. It was therefore very difficult, if not impossible, to determine how such societies had developed over time.
The synchronic approach of structural anthropology attempted to make up for this inability by trying to find a way to gain a deep understanding of a society without knowing its history. By attempting to discover an unconscious structure of meanings for the ideas and actions of people in the present, structural anthropologists sought to find a way to gain a more thorough understanding of the lives of people for whom information was limited.
At the same time that there was limited information about the histories of the “primitive” peoples that some anthropologists studied in the twentieth century, scholars like Kim Định realized that there was likewise limited information about the early inhabitants of places like the Red River delta. Other than some comments in what he labeled “myths” (thần thoại), there was not much else to build an understanding of early societies on.
This is why the structural anthropological approach appealed to Kim Định, because whereas other scholars had determined that it was very difficult to link the information from myths to what was known from recorded history, Kim Định felt that one could examine the information from myths synchronically and still learn a great deal.
The only problem is that this is not what he actually did. Instead, his synchronic examinations were always created from a diachronic perspective. In particular, Kim Định had a very clear idea of what had happened in the past, and when he sought to explain the structure of meanings behind myths, rather than create a synchronic model of those meanings that fit together as a system of ideas (as Lévi-Strauss sought to do), Kim Định simply interpreted parts of myths according to his diachronic view of history.
We can see this in his examination of some basic information from The Tale of the Hồng Bàng Clan, mentioned in a blog post below, where he sees Đế Minh’s journey to the south, as indicating a move toward light, and away from an invading army (I don’t think this story is actually a “myth,” but that’s a topic for another post. . .).
Where does he get any idea about an invading army? Can that be determined by creating a model of the unconscious structure of meaning that this story is built upon? If so, how? Kim Định never explains.
However, it is clear from reading his work that ultimately he comes up with ideas like this because they reflect his view of the history of the region, and his view was unique.
In particular, Kim Định felt that originally the area of what is today China was inhabited by people who engaged in agriculture (nông nghiệp) and whom he refers to as the “Viêm race” (Viêm tộc). According to Kim Định, the people whom we now refer to as the Han Chinese, but whom Kim Định refers to in this early period as the “Hoa race” (Hoa tộc), then migrated into the region.
The people of the Hoa race, again according to Kim Định, were pastoralists (du mục). These people ultimately started to conquer the Viêm race, but in the process, they adopted many of the Viêm race’s cultural practices as well.
When one understands this diachronic view of history, then it becomes easy to see how in his “synchronic” examination of a “myth,” Kim Định would see signs of a move away from an invading army. The “invading army” is the pastoralist Hoa race coming to conquer the lands of the agriculturalist Viêm race.
There is nothing in the “myth” itself that can clearly lead to this conclusion, but if one views the myth through the diachronic view of the past that Kim Định created, then it is possible to come to such a conclusion.
This, however, leads to two fundamental problems. The first is that there is no evidence that the Hoa/Han migrated into the area of what is today China, and there is no evidence of pastoralists conquering agriculturalists.
The second is that by engaging in a synchronic examination of a “myth” by viewing the information in the “myth” through a diachronic lens, Kim Định undermined what he claimed to be doing. You cannot produce a synchronic understanding of a “myth” by looking at it diachronically. There is no such thing as a “diachronic synchronic approach,” but that is precisely what Kim Định’s interpretations represent.
As such, there were some fundamental contradictions in Kim Định’s approach to studying the past, and these contradictions ultimately undermined his scholarship. Nonetheless, those contradictions are there amidst a great deal of creativity, intelligence and even brilliance, and that is what still makes his work fascinating to read.
For now though, I guess we’ll just have to wait for the arrival of that future study by eating some of these delicious dishes that Eurasian families have been cooking in Sarawak.
Large (Chinese) Rats, the Father of Modern Anthropology, and Vietnam’s Greatest (unknown/unrecognized) Historian
Although a philosopher by training, Kim Định wrote extensively about the early history of East Asia and essentially argued that the Việt migrated into the area of what is today China earlier than the Chinese, and that the Việt created the foundation of the intellectual tradition that people today think of as “Chinese philosophy.”
The point that I tried to make in that post is that although Kim Định was not a “good” historian in the sense that he did many things that a professional historian should never do (such as base his ideas on undocumented information), he was nonetheless “great” in that he put forth a bold vision of Vietnamese history that was inspired by cutting-edge ideas in the international world of scholarship (sociology, structural anthropology, etc.).
Further, I also argued that Kim Định’s scholarship “could have” led to a better understanding of Vietnamese history “if” there had been people who possessed the same level of knowledge that Kim Dinh did who had challenged his ideas, and “if” there had been an academic culture in Vietnam which recognized that the challenging of ideas is an essential step in advancing scholarship.
Of course, there are no historians in Vietnam who have possessed the same level of knowledge about international scholarship as Kim Định did, and there is no academic culture in Vietnam which recognizes that challenging ideas is an essential means for advancing scholarship. Therefore, Kim Định’s bold and critically-inspired vision of Vietnamese history has not led to a better understanding of the past.
Instead, as the late historian Tạ Chí Đại Trường pointed out in a posthumous writing (di cảo) that is now available online, Kim Định’s “greatness” today comes from the fact that many of his flawed ideas continue to circulate, making him one of the most “influential” Vietnamese historians of the 20th century. . .
While I agree with Tạ Chí Đại Trường’s assessment of Kim Định, I’ve been reading a book about the structural anthropologist, Claude Lévi-Strauss which confirms what I originally stated.
The book is a biography of Lévi-Strauss written by Patrick Wilcken entitled Claude Lévi-Strauss: The Father of Modern Anthropology.
If we think of an anthropologist as someone who learns a foreign language (if they study a society other than their own) and spends an extended period of time living in and studying a society, then Lévi-Strauss was a TERRIBLE anthropologist.
His only “fieldwork” was a very brief period in Brazil in the 1930s when he raced across the interior over the course of a few months, with little or no linguistic ability, and visited various communities, sometimes for just a few days at a time.
What is more, Lévi-Strauss did not “write up” his “field notes” until many years later.
I think that everyone would agree that this is not a sign of good anthropology.
So how then can Lévi-Strauss be regarded “the father of modern anthropology”?
He is the father of modern anthropology because be pushed the field forward, and the way he did this was by putting forth bold ideas (inspired by theories in other fields, like structural linguistics), supported by a mass of (problematic) evidence, that forced people to think about what he was saying, and to work hard to reject it.
However, in rejecting the ideas of Lévi-Strauss, anthropologists ultimately arrived at a deeper and more sophisticated understanding of human societies.
The more I read of Kim Định, the more I see him as a kind of Lévi-Strauss of Vietnamese history. Kim Định was a TERRIBLE historian, but he put forth bold ideas (inspired by theories in other fields, like structural anthropology), supported by a mass of (problematic) evidence.
The main difference is that people in Vietnam have accepted Kim Định’s ideas rather than seek to reject them, and produce a deeper and more sophisticated understanding of Vietnamese history in the process (like what happened in the field of anthropology with regards to Leví-Strauss’s ideas).
Here is an example of one of Kim Định’s ideas that is very “Lévi-Straussian.” There is a poem called “LARGE RATS” (Shuoshu 碩鼠) in the Classic of Poetry (Shijing 詩經) which has a verse that goes as follows:
Large rats! Large rats!
Do not eat our sprouting grain!
Three years have we put up with you,
But you have never extended your sympathy to us.
We will leave you,
And go to that happy frontier!
Happy frontier! Happy frontier!
For who needs to moan forever?
碩鼠碩鼠、無食我苗。
Thạc thử! Thạc thử! Vô thực ngã miêu.
三歲貫女、莫我肯勞。
Tam tuế quán nhữ, Mạc ngã khẳng lao.
逝將去女、適彼樂郊。
Thệ tương khứ nhữ, Thích bỉ lạc giao.
樂郊樂郊、誰之永號。
Lạc giao lạc giao, Thùy chi vĩnh hào!
The traditional interpretation of this poem is that it is a critique of an exploitative government or government official (the “large rat”).
For Kim Định, however, this was a poem about antiquity when the Chinese supposedly migrated from the northwest into the region of what is today China and oppressed the more indigenous Việt.
Of course for that to make sense one would first need to believe in the key point that Kim Định never documented – that there had been two migrations in distant antiquity into the area of what is today China, one by the Việt who were agriculturalists, and a later one by the Chinese (or Hoa) who were pastoralists.
But let’s put that aside for the moment and look at Kim Định’s explanation of this poem. Kim Định argues first that the “large rats” in this poem represents the invading Chinese.
What I have translated above as “sprouting grain” is a character (miao/miêu 苗), which literally means “sprouting grain,” but which also appears in the name of a non-Han-Chinese group of peoples who lived to the south of the Yangzi river in antiquity, the Youmiao/Hữu Miêu 有苗, whom Kim Định claimed were part of the original group of migrants (that included the ancestors of the Việt) into the area of what is today China.
Further, Kim Định sees the “three” in “three years” as indicating a long period of time, rather than “three years,” and argues that this is a reference to the idea that the Youmiao/Hữu Miêu had been in the region a long time before the Chinese arrived.
Finally, what I have translated as “happy frontier” is “lạc giao” 樂郊. When seen in their phonetic transcription, these two terms immediately call to mind terms that are related to the ancient Việt.
Early Chinese authors recorded the name of one group of people who lived in the far south (of the world as it was known to them at the time) as the “Lạc Việt” 雒越, while “Giao Chỉ” 交趾/阯 was the name of an administrative unit that the Han Dynasty established in the Red River delta.
However, the characters for “lạc” and “giao” in the expression “happy frontier” are different from the characters used in the terms “Lạc Việt” and “Giao Chỉ.” Nonetheless, Kim Định played with the sonic connections between these terms and argued that the final lines of this poem indicate that people were moving away from the “large (Chinese) rats” to form a new region for the “Lạc Việt” 雒越, and that they were “happy” (lạc 樂) about this.
So based on Kim Định’s explanation, this verse could perhaps be rendered as follows:
Chinese invaders! Chinese invaders!
Do not oppress the Hữu Miêu!
For long we have preceded you,
But you have never recognized our labors.
We will leave you,
And go to the Lạc Việt frontier!
The Lạc Việt frontier! The Lạc Việt frontier!
For who needs to moan forever?
I would argue that this is exactly like the type of scholarship that Claude Leví-Strauss produced.
Kim Định and Leví-Strauss both sought to reveal “hidden meanings” below the surface of texts and human societies by providing bold and new ways for interpreting human societies and the past, but their ideas were incredibly subjective, and seriously flawed.
*
In the case of LEVI-STRAUSS, subsequent anthropologists have revealed how subjective his interpretations of human societies were, and they have sought to offer more sophisticated interpretations.
In the case of Kim Định, his ideas have never been seriously challenged, but instead, today form the core of an official university-level textbook in Vietnam.
*
*
Therefore, I think that Tạ Chí Đại Trường and I are both correct. Kim Định
is “Vietnam’s Greatest (unknown/unrecognized) Historian” . . . We simply
indicate different aspects of this “greatness” and employ varying degrees of
sarcasm in making our points.*
This is a very brief introduction to the following new book:
Erica Fox Brindley’s “Ancient China and the Yue: Perceptions and Identities on the Southern Frontier, c. 400 BCE-50 CE” (Cambridge, 2015).
It’s a very good book, and I will say more about it later. This is just a “teaser.”
- THÊM MỘT LẦN BUỘC PHẢI TRANH BIỆN VỚI GS L. KELLEY
-
Hà Văn Thùy
Trang mạng Đàn chim Việt, qua lời dịch của Trà Mi, công bố bài viết cuả tác giả L. Kelley “Lý Đông A, Lương Kim Định, Trần Ngọc Thêm và cuộc di cư của người Trung Quốc thời cổ đại của Terrien de Lacouperie”.
Trước bài viết này, một lần nữa tôi buộc lòng phải lên tiếng.
Tác giả viết: “Như
tôi đã đề cập nhiều lần ở blog này, có một ý tưởng có tầm quan trọng
trung tâm đối với những tác giả Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc cực
đoan, và đó là vào thời cổ đại người Trung Quốc di cư đến khu vực hiện
nay là Trung Quốc từ phía tây bắc, và khi đến nơi, họ đã thấy có người
đã sống ở đó trước.”
…
“Từ lâu, tôi đã tự hỏi ý tưởng đó đến từ đâu, và bây giờ tôi nhận ra
rằng nguồn gốc chính rõ ràng là các tác phẩm cuối thế kỷ XIX của một nhà
Đông Phương học tên là Albert Étienne Jean Baptiste Terrien de
Lacouperie.”
Bài viết đặt ra ba vấn đề cần thảo luận.
1.
Phải chăng phát biểu của Terrien de Lacouperie “là một khái niệm đã
không được nhiều người hỗ trợ khi ông xuất bản những ý tưởng của mình và
nhanh chóng rơi vào quên lãng.”
Từ
thế kỷ XVII, khi bước vào thời kỳ chinh phục thế giới, tư tưởng sô vanh
Âu Trung xuất hiện, cho rằng châu Âu là trung tâm sinh ra con người
cùng văn hóa nhân loại. Người da trắng có sứ mệnh khai hóa các dân tộc
dã man phương Đông. Với ý nghĩa nào đó, Terrien de Lacouperie là người
phát ngôn của tư tưởng này.
Do vậy, nó hoàn toàn không phải “không được nhiều người hỗ trợ khi ông xuất bản những ý tưởng của mình và nhanh chóng rơi vào quên lãng” mà ngược lại, được các học giả phương Tây tuân thủ như kim chỉ nam trong hoạt động. Xin dẫn:
-
Georges Coedès, Giám đốc Viện Viễn Đông Bác Cổ từ thập niên 1920 đến
1950 và nhiều đồng nghiệp của ông tin rằng văn minh nhân loại khởi nguồn
từ vùng Lưỡng Hà (Mesopotamia) đến Ai Cập, rồi lan sang Hy Lạp và La
Mã. Niên đại của các tượng đài tại Ấn Độ và Trung Quốc cho thấy đây là
hai nền văn minh phát triển sau nền văn minh Lưỡng Hà.
-
Năm 1932, nhà nhân chủng học người Áo Robert Heine-Geldern đề ra một
giả thuyết để giải thích về văn hóa Đông Sơn: “Đông Nam Á là vùng đã
kinh qua nhiều "làn sóng văn hóa” và một làn sóng di cư liên tục đem đến
cho Đông Nam Á những kỹ thuật hiện đại. Ông tin rằng, những cái rìu
mang hình lưỡi vòm hay những người thợ làm ra chúng chắc chắn phải xuất
phát từ miền Bắc Trung Quốc. Thế còn trống đồng Đông Sơn? Heine-Geldern
đề ra giả thuyết rằng đó là thành quả của một làn sóng văn hóa khác, lần
này thì xuất phát từ người Hallstadt Đông Âu, những người di cư về phía
Nam vào khoảng 1000 năm trước CN và đến Đông Nam Á vào khoảng 500 năm
sau đó.”
- Có một sự bất ngờ thú vị. Cái ý tưởng mà Giáo sư L. Kelley cho rằng “không được nhiều người hỗ trợ và sớm rơi vào quên lãng”
từ thế kỷ XIX thì năm 1924, cha đẻ của Trung Hoa dân quốc Tôn Trung Sơn
viết: “Người Trung Quốc nói nhân dân là Trăm họ, người nước ngoài nói
thời cổ ở phương Tây có một dân tộc Trăm Họ, về sau di cư vào Trung
Quốc”. Họ “vượt Thông Lĩnh, tới Thiên Sơn, qua Tân Cương rồi tới lưu vực Hoàng Hà”,
“tiêu diệt hoặc đồng hóa dân tộc Miêu Tử vốn có ở Trung Quốc, trở thành
dân tộc Trung Quốc ngày nay”. Ông tán thành cách giải thích này và lập
luận: “Nếu văn hóa Trung Quốc không phải từ bên ngoài du nhập vào… thì
xét theo quy luật tự nhiên, văn hóa Trung Quốc phải bắt nguồn từ lưu vực
sông Chu Giang …, bởi vì lưu vực sông Chu Giang khí hậu ôn hòa, sản vật
phong phú, nhân dân rất dễ tìm kế sinh nhai, là nơi dễ phát sinh nền
văn minh”. Nhưng khảo cứu lịch sử cho biết Nghiêu, Thuấn, Vũ, Thành
Thang, Văn Vương, Vũ Vương đều không sinh tại lưu vực sông Chu Giang, mà
đều sinh tại vùng Tây Bắc, “do đó văn hóa Trung Quốc là từ phương Bắc tới, từ nước ngoài tới”.[1]
-
Vẫn chưa hết, vào năm thứ năm của thế kỷ XXI ý tưởng củaTerrien de
Lacouperie được học giả người Trung Hoa Zhou Jixu “khám phá” lại với lời
tuyên bố dõng dạc: “Việc phát hiện người Indo-Europian từ phương Tây
vào Trung Quốc là khám phá quan trọng bậc nhất của lịch sử phương Đông
hiện đại.”Ông nói:
“Dự
án nghiên cứu này dựa trên cách nhìn hoàn toàn mới về tiền sử châu thổ
Hoàng Hà với những nhân tố chứng tỏ rằng: văn minh Hoàng Hà không phải
là sản phẩm của sự tiến hóa độc lập mà là do tác động của yếu tố ngoại
lai tới văn hóa bản địa.
Các
bộ lạc của Hoàng Đế chiếm giữ trung lưu Hoàng Hà vì họ có sức mạnh,
nhưng họ củng cố, mở rộng, và tiếp tục sự cai trị của mình tại Trung
Quốc bằng cách chấp nhận các nền văn hóa nông nghiệp. Các dân tộc chiếm
đất là một nhánh Tiền Ấn-Âu. Các hồ sơ lịch sử, chẳng hạn như Thượng Thư
(Shang Shu), kinh Thi (Shi Jing), Quốc Chuẩn (Zuo Zhuan - Biên niên của
các nhà nước phong kiến), và Sử ký (Shi Ji), vv… tất cả chỉ mô tả sự
hình thành và suy tàn của nhà nước Hoàng Đế.
Những
nền văn minh bản địa 5.000 năm TCN trên lưu vực Hoàng Hà và Dương Tử bị
loại trừ khỏi văn bản lịch sử truyền thống và bởi vậy đã bị vùi lấp
trong 3.000 năm. Nghiên cứu này cố gắng bộc lộ các dữ kiện lịch sử với
những bằng chứng về khảo cổ học, tài liệu cổ, và ngôn ngữ học lịch sử.”[2]
Những
dẫn chứng trên cho thấy, quan niệm người phương Tây di cư làm nên dân
cư Trung Quốc không phải là ý tưởng nhất thời mà tồn tại xuyên suốt hai
thế kỷ XIX , XX sang tới thiên niên kỷ thứ Ba.
2. Kim Định đã ảnh hưởng tư tưởng của Terrien de Lacouperie như thế nào?
Trong bài, L. Kelley dẫn ra ba người nhưng tôi xin bàn về nhân vật trung tâm: Kim Định. Tác giả viết: “những
tác giả Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan đã cho rằng cuộc di cư
của người Trung Quốc thời cổ đại chính là cuộc di cư mà Terrien de
Lacouperie đã dựng khung sườn lý luận.”
Không biết Kim Định đã chịu ảnh hưởng của Terrien de Lacouperieở chỗ nào nhưng khi tra tìm trong Việt lý tố nguyên,
cuốn sách có ý nghĩa lập thuyết quan trọng nhất của ông, tôi không hề
thấy tên của tác giả này trong tài liệu tham khảo. Những sách chủ yếu
của tác giả phương Tây mà Kim Định sử dụng là:
CIV = La Civilisation chinoise. Par Marcel Granet édition Albin Michel,
1948
DANSES = Danses et légendes de la Chine Antique. M.Granet P.U.F. 1959.
P.C
= La pensée chinoise = Granet: La Renaissance du livre. Paris
1934.
SOCIO=
Etudes sociologiques sur la Chine – Granet,
P.U.F.1953.
RELIGION = La Religion des Chinois, Granet, P.U.F. 1951
CREEL
= La Naissance de la Chine par Herrlee Glessner Creel, Payot Paris,
1937.
MASPÉRO
= La chine antique par Henri Maspéro, Imprimerie nationale
1955.
NEEDH.I = Science and civilisation in China en 7 vol. Joseph Needham I, II, III, etc… Cambridge University Press 1954.
Tác giả của những cuốn sách trên góp phần làm nên tư tưởng của Kim Định. Tuy nhiên, ý tưởng “người di cư vào Trung Quốc đến từ Tây Bắc” tới với ông lại xuất phát trực tiếp từ tác giả người Trung Quốc Vương Đồng Linh trong quyển Trung Quốc dân tộc sử :
“Con
người xuất hiện vào lối 500.000 năm trước đây rồi lần lượt bị tiêu diệt
qua bốn đợt băng tuyết, những người còn sống sót kéo nhau lên các miền
núi cao nguyên sống trong hang hốc. Sang đến Tân thạch (tương đương với
sung tích kỳ: holocène, lối hơn mười ngàn năm trước đây) sau khi làn
băng giá thứ tư tan rã, khí hậu trở nên ấm áp, loài người lục tục dời bỏ
những hang động trong dẫy Thiên Sơn (Tây Bắc Tibet và Tây Tân Cương) để
thiên di xuống các vùng bình nguyên. Theo Vương Đồng Linh trong quyển
“Trung Quốc dân tộc sử” thì một nhóm sang phía Tây làm thủy tổ giống da
trắng. Trong những người tiến về phía Đông làm thủy tổ giống da vàng có
hai chi gọi là Bắc tam hệ và Nam tam hệ.
Bắc tam hệ là ba phái đi theo Thiên Sơn Bắc lộ gồm có:
1 - Phái Mãn tộc chiếm lĩnh vùng cực Đông Bắc Trung Hoa ngày nay (cũng gọi là Thông-cổ-tư Toungouses).
2 - Phái Mông Cổ chiếm lĩnh chính Bắc Trung Hoa.
3 - Phái Đột Quyết (Turcs) chiếm lĩnh Tây Bắc Trung Hoa và Đông Nam Tây-Bá-Lợi-Á, vì theo đạo Hồi nên gọi chung là Hồi tộc.
Nam
tam hệ gồm có ba tộc là Miêu, Hoa, Tạng. Theo Mộng Văn Thông trong
quyển “Cổ sử nhân vi” ba phái này nguyên tên là Viêm, Hoàng, Tần.
1
- Về sau Hoàng tộc tự xưng là Hoa tộc. Hoặc có thể nói ngược lại là
Hoa tộc là tên chính sau mới đổi ra Hoàng tộc rồi cuối cùng lại đổi ra
Hán tộc.Tuy nhiên Hán chỉ là tên của một vương triều y như Đường, Tống,
Minh, Thanh vậy.Còn chính tên là Hoa tộc.
2 - Về Viêm tộc cũng gọi là Miêu tộc và Việt tộc.
3
- Tạng tộc (Tibétains) thì đi lần theo Thiên Sơn Nam lộ tới định cư ở
vùng Hy Mã Lạp Sơn rồi sau lan ra vùng Thanh Hải, Tây Khương. Rất có thể
Anhđônê là một nhóm trong ngành này tiến vào vùng A Xam của Ấn Độ, sau
bị người Aryen đuổi nên thiên di qua Việt Nam và Borneo…” [3]
Tới
nay, những khám phá của khoa di truyền học khẳng định, không có chuyện
người phương Tây từ Trung Đông di cư làm nên dân cư Trung Quốc. Vậy là
tất cả những tài liệu dẫn trên bị phú nhận.Ngay chính ý tưởng của
Terrien de Lacouperiecũng sai.
Tuy vậy, nói công bằng, ông chỉ sai ở nửa trước, còn nửa sau: “đã có người sống ở đó trước” là hoàn toàn chính xác.
Và
điều này làm bật lên câu chuyện kỳ lạ là, từ nửa phần đúng của một ý
tưởng, Kim Định thiên tài đã sáng tạo nên thuyết Việt Nho: người Việt
vào Trung Quốc trước và xây dựng ở đó nền văn hóa nông nghiệp rực rỡ với
kinh Thi, kinh Dịch, kinh Thư, đạo Việt An vi…Nếu Trời còn để cho sống
đến đầu thế kỷ này, khi biết rằng, người Việt vào Trung Quốc không phải
từ Nam Thiên Sơn mà là từ Việt Nam lên, chắc ông vô cùng sung sướng và
càng vững tin vào luận thuyết của mình.
Ông L. Kelley viết: “Tuy
nhiên, không giống như những người Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc cực
đoan đã lập luận rằng những người di cư kém tinh vi hơn so với các dân
tộc đã sinh sống trong khu vực đó ở Trung Quốc, Terrien de Lacouperie
cảm thấy rằng những người di cư Trung Quốc mang theo văn bản và ý tưởng
mà họ đã tạo ra, và điều này có thể được chứng minh bằng những gì ông
cho là sự tương đương giữa chữ viết của người Akkadian và người Trung
Quốc, và tương đồng giữa số học trong Kinh Dịch với các khái niệm tương
tự trong văn hóa Chaldean-Akkadian.”
Hình so sánh chữ Akkadian và Giáp cốt văn
Đọc
đoạn văn trên, ta thấy vị giáo sư Đại học Manoa do không có khả năng
thẩm định tư liệu nên không thấy rằng Terrien de Lacouperie đã sai. Cái
chữ Giáp cốt trong tấm hình mà Terrien de Lacouperie cho là của những người vào Trung Quốc lại chính là của những người đã sống ở đó trước.
Không trách Terrien de Lacouperie vì thời của ông chưa biết chuyện này.
Nhưng không thể không buồn cho L.Kelley vì đã không cập nhật tri thức!
Sự thực là, trong khi người Akkadian có chữ thì những người bước chân vào Trung Quốc
sau trận Trác Lộc chỉ có ngọn giáo và vó ngựa. Những phát hiện khảo cổ
mới nhất khẳng định, chữ tượng hình của người Việt bản địa trên đất
Trung Hoa xuất hiện từ văn hóa Giả Hồ 9.000 năm cách nay và trưởng thành
ở văn hóa Cảm Tang 6.000 năm trước, sớm hơn mọi chữ viết trên thế giới.
Trong khi Terrien de Lacouperie chỉ biết tới chữ Ân Khư muộn hơn nhiều,
khoảng 3500 năm trước và đó cũng là chữ mà nhà Ân học được từ người
Việt ở An Dương. Ông cũng không biết rằng, những tư tưởng làm nên kinh
Dịch hình thành khoảng 7000 – 8.000 năm trước.Như vậy chẳng phải là khi
người Akkadian vào Trung Quốc (nếu có) họ gặp một nền văn hóa phát triển
hơn sao?
Có một sự thật là, trong khi Terrien de Lacouperie chỉ phát hiện, “nghiên cứu” qua sách vở thì Kim Định và những người Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan-
theo cách nói của L. Kelley- lại nhìn từ thực địa, từ toàn bộ nền văn
hóa phương Đông rồi ngộ ra cái hồn Việt sâu thăm thẳm ở mọi nơi mọi chỗ.
Tại chính Kinh Thi, được coi là hồn cốt, là bản mệnh văn hóa Hoa Hạ,
quan trọng đến nỗi Khổng Tử phải thốt lên bất độc thi vô dĩ ngôn, Kim Định cũng“ngửi” thấy đậm đà mùi Viêm Việt!
Năm 2006, tôi lượm nhặt trong cổ thư Trung Hoa những hóa thạch của ngôn ngữ Việt, rồi đề xuất ý tưởng động trời: Tiếng Việt, chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa.
Tưởng bị ném đá. Không dè, ít lâu sau, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Đỗ Ngọc
Thành từ Sacramento công bố loạt bài với quá nhiều bằng chứng ủng hộ.
Đầu năm 2012, khi nhận được những phát hiện chữ Lạc Việt tại văn hóa Cảm
Tang tỉnh Quảng Tây, tôi đủ chứng cứ công bố: Chữ Việt, chủ thể tạo nên chữ viết Trung Hoa.
Lại một lần nữa, người đồng bào gốc Triều Châu ủng hộ bằng cách đưa ra
hàng loạt bài viết sắc sảo, thuyết phục, chứng minh việc này đồng thời
khẳng định chân lý: Chữ vuông được chế ra để ký âm tiếng Việt. Do
vậy, mọi chữ Trung Quốc chỉ khi được đọc bằng âm Việt cổ và giải nghĩa
bằng nghĩa Việt cổ mới chính xác!
Vậy thì, xin hỏi Giáo sư L. Kelley, Kim Định có gì sai? Nếu không sai thì việc gọi họ là những người Việt Nam theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan có thỏa đáng?
3. Người làm nên dân cư Trung Quốc là ai?
Tới đây, một câu hỏi cần được trả lời: Ai là người làm nên dân cư Trung Quốc? Xin được trình bày như sau:
70.000
năm trước, người Homo sapiens từ châu Phi theo ven biển Ấn Độ di cư tới
Việt Nam. Tại đây, hai đại chủng Mongoloid và Australoid hòa huyết sinh
ra người Việt cổ chủng Australoid. 40.000 năm trước, nhờ khí hậu ấm
lên, người từ Việt Nam đi lên khai phá Hoa lục. Những đợt di cư tiếp
theo, người Việt mang công cụ đá mới Hòa Bình rồi giống lúa, giống kê,
giống gà, giống chó lên xây dựng kinh tế nông nghiệp trên lưu vực Dương
Tử và Hoàng Hà.
Khoảng
7.000 năm trước, tại vùng cao nguyên Hoàng Thổ bờ nam Hoàng Hà diễn ra
sự tiếp xúc giữa người Việt nông nghiệp và người Mông Cổ du mục. Những
lớp con lai mang mã di truyền Mongoloid phương Nam ra đời và sinh sôi,
trở thành chủ thể của văn hóa trồng kê Ngưỡng Thiều rồi Long Sơn sau đó.
Khoảng năm 2698 TCN, người Mông Cổ do bộ tộc Hiên Viên dẫn đầu, chiếm
đất của người Việt ở Nam Hoàng Hà, lập vương triều Hoàng Đế. Vào đất
Việt, người Mông Cổ bỏ lối sống du mục, học nghề nông. Tuy chiến thắng
nhưng do nhân số ít và kém phát triển, kẻ xâm lăng bị người Việt đồng
hóa về máu huyết và văn hóa. Trong vương triều Hoàng Đế, lớp con lai
Mông-Việt ra đời, tự gọi là Hoa Hạ. Do tiếp thu hai nền văn hóa, người
Hoa Hạ có phẩm chất ưu việt, sáng tạo nên thời Hoàng Kim trong lịch sử
phương Đông, từ Nghiêu, Thuấn tới Thương, Chu. Cuối thời Chiến Quốc, nhà
Chu bị diệt vong.Vương quyền thuộc về Tần, Hán là những quốc gia của
người Việt. Tuy người Hoa Hạ không còn giữ vai trò thống trị nhưng do
vinh quang trong quá khứ của Hoa Hạ nên các chính quyền từ Tần, Hán về
sau vẫn tự nhận là Hoa Hạ.
Như vậy, người
Trung Quốc không phải di dân từ phía Tây tới mà là dân cư bản địa,
thành phần chủ đạo là người Việt, được bổ sung ba lầngen của người North
Mongoloid ở phía bắc Hoàng Hà. Lần đầu cho ra người Mongoloid
phương Nam Ngưỡng Thiều 7.000 trước. Lần sau vào thời kỳ vương triều
Hoàng Đế, sinh ra lớp người Hoa Hạ, giữ vai trò lãnh đạo quốc gia trong
vòng 2500 năm (2700 – 249 TCN). Từ cuối thời Hán, do Trung Quốc loạn
lạc, nhiều triệu người North Mongoloid từ phía Tây và phía Bắc tràn
vào,có thời gian dựng những vương triều như Nguyên, Thanh. Nhưng cũng
như trong quá khứ, do văn hóa chưa phát triển và số lượng người hạn chế,
kẻ xâm lăng bị đồng hóa thành dân cư Trung Quốc. Kết quả là, dân cư
trên lưu vực Hoàng Hà mang đặc tính Mongoloid trội hơn. Đồng thời tiếng nói và văn hóa cũng đậm hơn sắc thái du mục.
Trong
vai trò độc quyền thống trị, người Hoa Hạ chèn ép, lấn át các nhóm Việt
khác trên lưu vực Hoàng Hà.Tuy nhiên, ở lưu vực Dương Tử, các tiểu quốc
của người Việt vẫn tồn tại và phát triển. Do vậy, theo thời gian, về di
truyền và văn hóa giữa người Nam và bắc Dương Tử có sự khác biệt dẫn
tới nhận định sai lầm rằng người lưu vực Hoàng Hà là từ phương tây di cư
tới.
Không
có chuyện người phương Tây di cư tới làm nên dân cư Trung Quốc nhưng
chắc chắn người từ Trung Quốc sang phương Tây góp phần sinh ra tổ tiên
người châu Âu. 40.000 năm trước, người Việt từ Trung Quốc, qua Trung Á
tới châu Âu. Khi người Europid từ Trung Đông qua eo Bosphorus xâm nhập
châu Âu, họ đã thấy ở đây đông đảo người Việt. Hai dòng người hòa huyết,
sinh ra người da đen Eurasian tổ tiên người châu Âu. Không chỉ để lại
cho con cháu máu huyết, người Việt còn cho họ không ít tiếng nói: sạn,
cát -> sand; nác, nước -> water; bầu bí, người -> people…Nếu
tôi không lầm thì dòng máu Anglo-Saxon đang chảy trong huyết quản vị
giáo sư Đại học Manoa cũng có một phần máu Việt?
30 tháng Tư năm 2016
Tài liệu tham khảo.
1. Dẫn theo Trần Ngọc Thêm: Những vấn đề văn hóa học lý luận và ứng dụng. Tp. HCM: Nxb Văn hóa - Văn nghệ, 2013.
2. Zhou Jixu: “The Rise of the Agricultural Civilization in China” Sino-Platonic Papers, 175 (December, 2006)
3. Kim Định: Việt lý tố nguyên. An Tiêm. Sài Gòn 1974.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét