SỰ THẬT VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ:
"Không một thành phần nào trong khói thuốc lá từng được chứng tỏ là gây ra ung thư ở người. Chưa có ai từng tạo ra được ung thư trong động vật thí nghiệm bằng khói thuốc lá." - Giáo sư SCHRAUZER, Chủ tịch Hội các nhà Hóa học Sinh - Hóa Vô cơ. "Đấy chỉ là sự ngoại suy đầy ảo tưởng - không phải dữ liệu thực tế. Cái cách thiếu khoa học mà nghiên cứu được tiến hành là điều làm chúng tôi bận tâm nhất. Ủy ban trước tiên đồng ý rằng hút thuốc lá gây ung thư phổi, và sau đó họ tìm cách chứng minh điều đó bằng được thông qua thống kê." (Tài liệu điều trần Quốc hội Mỹ) –
Giáo sư M.B. ROSENBLATT, Trường Đại học Y New York :
"Niềm tin rằng hút thuốc lá là nguyên nhân của ung thư phổi không còn được chấp nhận rộng rãi bởi các nhà khoa học. Hút thuốc lá không còn bị nhìn nhận là nguyên nhân của bệnh tim, ngoại trừ bởi một số phần tử cuồng tín." –
Giáo sư Sheldon SOMMERS, Viện Y học
và Khoa học New York : "Dữ liệu tự
nhiên (chỉ sự gia tăng trong ung thư phổi ở những người không có điều kiện hút
thuốc lá) chứng tỏ một cách chắc chắn rằng giả thuyết ấy [hút thuốc gây ung thư
phổi] cần phải bị loại bỏ." –
Tiến sĩ B. DIJKSTRA, Đại học Pretoria. "Với tư cách một nhà khoa học, tôi không tìm thấy một bằng chứng thuyết phục nào rằng hút thuốc lá gây ung thư phổi." –
Tiến sĩ Ronald OKUN, Giám đốc Phòng Xét nghiệm Lâm sàng, Los Angeles. "Sau hàng năm trời nghiên cứu chuyên sâu, không một hợp chất nào trong khói thuốc lá từng được chứng tỏ là có hại cho sức khỏe." -
Giáo sư Charles H. HINE, Đại học California.
"Hút thuốc lá không làm đổi màu phổi." –
Tiến sĩ Duane CARR - Giáo sư Phẫu thuật tại Khoa Y, trường Đại Học Tennessee. "Tôi đã xem xét hàng ngàn mẫu phổi cả bằng mắt thường và dưới kính hiển vi. Tôi không thể chỉ bằng cách xem xét lá phổi mà nói được chủ nhân trước kia của nó có hút thuốc lá hay không." –
Bác sĩ Victor BUHLER, nhà nghiên cứu bệnh học tại Bệnh viện St. Joseph, thành phố Kansas. "...Không thể bằng mắt thường, hay kính hiển vi, hay bằng bất cứ cách nào khác mà tôi biết, để phân biệt giữa phổi của một người hút thuốc và một người không hút thuốc. Phổi bị đen là từ các hạt than, và hút thuốc lá không đưa hạt than vào phổi." –
Bác sĩ Sheldon Sommers, nhà nghiên cứu bệnh học và giám đốc phòng thí nghiệm tại Bệnh viện Lenox Hill, New York.
***
Cuối cùng, nhà nghiên cứu David. M. WARBURTON từ Khoa Tâm lý học trường Đại học Reading, kết luận rằng:
Cuối cùng, nhà nghiên cứu David. M. WARBURTON từ Khoa Tâm lý học trường Đại học Reading, kết luận rằng:
1. Nicotine cải thiện sự tập trung trong nhiều trắc nghiệm ở
những người tình nguyện khỏe mạnh.
2. Nicotine cải thiện trí nhớ ngắn hạn và dài hạn ở những
người tình nguyện khỏe mạnh.
3. Nicotine cải thiện sự tập trung ở những bệnh nhân có
nhiều khả năng bị bệnh Alzheimer.
4. Trong khi một số tác động về trí nhớ của nicotine có thể
là do sự tập trung tốt hơn, phần còn lại có vẻ như là kết quả của hoạt động
thần kinh hợp nhất được cải thiện.
Smoking is surely detrimental to
one's health, right? People are often bombarded with warnings about the
negative effects of smoking and are persuaded to quit by health…
sott.net